Nếu đường huyết tăng cao thường xuyên có thể gây tổn thương hệ thần kinh và mạch máu. Vậy đường huyết bao nhiêu là nguy hiểm và cách kiểm soát đường huyết như thế nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.
Mục Lục
Theo các chuyên gia chỉ số đường huyết là chỉ số phản ánh tốc độ làm tăng đường huyết sau khi bạn ăn các loại thực phẩm giàu chất bột đường. Theo đó, chỉ số đường huyết của một thực phẩm được phân loại: thấp, trung bình hoặc cao.
Chỉ số đường huyết của một người bình thường là 70mg. Chỉ số đường huyết không bao giờ duy trì ở một mức nhất định mà nó sẽ có sự biến động trước khi ăn, sau khi ăn và phụ thuộc nhiều vào các loại thực phẩm mà bạn dung nạp trong bữa ăn. Chỉ số đường huyết thay đổi như sau:
Đường huyết bao nhiêu là nguy hiểm
Tùy vào giai lứa tuổi, đoạn bệnh, mức độ các biến chứng… mà chỉ số đường huyết an toàn của mỗi người bệnh có thể khác nhau nhưng thường sẽ không nhiều.
****Tham khảo thêm: Xét nghiệm hemoglobin là gì? Chỉ số hemoglobin cao thấp có ý nghĩa gì?
Một khi bạn đã mắc bệnh tiểu đường thì đồng nghĩa với việc là bạn phải chung sống cùng căn bệnh này suốt cuộc đời. Tình trạng đường huyết dao động không ổn định ở người mắc bệnh tiểu đường hay đái tháo đường sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho người bệnh. Do vậy, việc kiểm soát chỉ số đường huyết trong máu là một việc rất cần thiết để ngăn ngừa những biến chứng có thể xảy ra.
Vùng đường huyết nguy hiểm là vùng đường huyết quá thấp hoặc quá cao. Vậy đường huyết bao nhiêu là nguy hiểm?
Đường huyết trong vùng nguy hiểm thường gây ra rất nhiều hậu quả nghiêm trọng, cụ thể như: Đường huyết hạ quá thấp sẽ dẫn đến tình trạng hôn mê, thậm chí tử vong nếu không được chữa trị và xử lý kịp thời. Còn đường huyết quá cao sẽ gây ra các biến chứng cấp như hôn mê tăng áp lực thẩm thấu, hôn mê nhiễm toan ceton,…
Đường huyết tăng bao nhiêu là nguy hiểm
Bạn có thể tự đo đường huyết tại nhà để kiểm tra xem mình có mắc bệnh tiểu đường hay không. Tuy nhiên để thực hiện được phương pháp này là người đo cần chọn loại máy đo chất lượng, còn hạn sử dụng, bán tại các tiệm thuốc để đảm bảo số liệu đúng nhất.
Thời điểm đo đường huyết tốt nhất là vào lúc đói, sau ăn 8 tiếng hoặc sau khi thức dậy chưa ăn uống gì. Người đo cần đảm bảo vệ sinh tuyệt đối ở nơi trích máu trước và sau khi thử. Lưu ý là người đo không được đo ngay sau bữa ăn vì sau khi nạp nhiều thực phẩm vào cơ thể, lượng đường chắc chắn tăng cao và không kịp chuyển hóa, nếu đo lúc này, lượng đường huyết không ở mức bình thường nên không cho ra kết quả chính xác.
Để chẩn đoán bệnh tiểu đường, các bác sĩ sẽ nhận định thông qua các loại xét nghiệm sau:
Nếu đường huyết dao động quá cao hoặc quá thấp sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống và sức khỏe của người bệnh. Chính vì vậy, bạn nên kiểm tra chỉ số đường huyết định kỳ để chủ động điều trị kịp thời và phòng ngừa những trường hợp xấu nhất có thể xảy ra.
Với những thông tin trên đây các bạn đã biết được đường huyết bao nhiêu là nguy hiểm rồi chứ. Hy vọng bài viết sẽ hữu ích đến bạn đọc. Chúc các bạn nhiều sức khỏe.
Trường Cao đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch công hay tư được nhiều thí sinh…
Điều kiện xét tuyển Cao đẳng Dược chính quy năm 2024 của Trường Cao đẳng…
Ngành Điều dưỡng học trường nào? Hiện nay trên địa bàn cả nước có rất…
Học Ngôn ngữ Trung nên học Cao đẳng hay Đại học? Đây là băn khoăn…
Bạn đang muốn xét tuyển vào Trường Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch nhưng…
Những năm gần đây, số lượng thí sinh đăng ký theo học Cao đẳng Dược…