Giải đáp thắc mắc vấn đề bệnh lao phổi có lây không?

Bệnh lao phổi là gì có thể nhiều người đã rõ nhưng bệnh lao phổi có lây không là câu hỏi mà rất nhiều người vẫn đang thắc mắc. Lao phổi là chứng bệnh phổ biến thường gặp ở tất cả mọi người. Lao phổi chứng là nguồn lây vi khuẩn cho những người lành nhiều nhất. Bệnh lao phổi tính đến thời điểm này không còn là bệnh nan y nữa, mà là căn bệnh có thể chữa khỏi hoàn toàn nếu người bệnh tuân thủ theo đúng phác đồ điều trị của bác sĩ. Bệnh lao phổi rất đa dạng và có thể trở nên mãn tính. Do vậy, cần phát hiện sớm và điều trị kịp thời, đồng thời tránh để tình trạng bệnh lây lan sang những người xung quanh.

Mục Lục

1. Bệnh lao phổi có lây không?

Theo nghiên cứu của các chuyên gia y tế thì bệnh lao phổi không tồn tại ổ chữa mầm bệnh trong tự nhiên và cũng không có vật trung gian truyền bệnh. Nguồn bệnh lao chủ yếu từ những người bị lao phổi, thanh quản, phế quản trong khi khạc đờm, khi ho ra vi khuẩn …

Với câu hỏi “bệnh lao phổi có lây không” thì chắc chắn có bị lây truyền từ người này sang người khác. Vi trùng lao sẽ lan nhanh chóng từ không khí vào bên trong cơ thể khi người bệnh hắt hơi, ho, khạc nhổ…. Khi cơ địa của bạn quá kém thì chỉ cần hít phải một lượng nhỏ vi khuẩn cũng đã nhiễm lao. Chính vì vậy, một bệnh nhân bị lao phổi có thể lây nhiễm sang cho khoảng 10 – 15 người mỗi năm thông qua những hoạt động giao tiếp hàng ngày. Và hơn nữa, nếu người bệnh không phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì tỉ lệ lây lan còn tăng theo cấp số nhân.

Với những trường hợp người có sức đề kháng tốt thì sẽ ngăn cản không cho vi khuẩn lao sinh sôi và phát triển. Còn những trường hợp sức đề kháng kém, sức đề kháng bị giảm sút ở người phụ nữ mang thai hay đang mắc phải bệnh suy giảm như ( cảm cúm, sốt, chóng mắt, suy giảm miễn dịch… ) đều sẽ nhanh chóng phát bệnh.

Hầu hết những người bị nhiễm lao phổi đều không có bất kỳ triệu chứng cụ thể nào. Vi khuẩn khi đã xâm nhập có thể bất động (hay còn gọi là tiềm ẩn) trong cơ thể và có thể tác động đến cơ thể sau nhiều năm khi hệ miễn dịch trở nên suy yếu.

Sự lo lắng bệnh lao phổi có lây không còn tăng lên khi những yếu tố trên tạo thuận lợi cho bệnh lao phổi càng dễ lây hơn như: Suy dinh dưỡng, bệnh mãn tính, nghiện thuốc lá, nghiện rượu, sử dụng các loại thuốc, bệnh HIV/AIDS và những bệnh ung thư đều có thể gây ức chế hệ thống miễn dịch dẫn tới sự lây lan của bệnh. Dần dần nhiễm trùng phổi ban đầu lan rộng ra đến tất cả các bộ phận của cơ thể, bao gồm cả thận, cột sống và ảnh hương đến cả não.

Bệnh lao phổi lây lan là thế nhưng thực sự chỉ lây qua mỗi đường không khí như kể trên không. Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng đi tìm hiểu thêm bệnh lao phổi lây qua những đường nào nhé.

Bệnh lao phổi có nguy hiểm không?

Bệnh lao phổi có nguy hiểm không?

2. Bệnh lao phổi lây qua đường nào?

Theo như những phân tích từ các chuyên gia, bác sĩ đầu ngành, vi khuẩn lao sẽ tấn công vào phổi của bạn thông qua 4 con đường chính như sau:

– Bệnh lao phổi lây qua đường hô hấp

Như đã nói ở trên thì đây được xem là con đường lây lan gần nhất và nhanh nhất để truyền căn bệnh từ người này sang người khác. Chỉ cần bạn tiếp xúc trực tiếp với người đang bị bệnh lao phổi như trò chuyện, cười đùa là nguy cơ bị vi khuẩn xâm nhập rất cao.

Sự truyền nhiễm lây lan còn cao hơn khi người bệnh ho, khạc nhổ hay hắt hơi. Những vi khuẩn này sẽ nhanh chóng xâm nhập vào người bệnh và hình thành bệnh.

– Bệnh lao phổi lây qua đường cọ xát

Ngoài con đường hô hấp trên khiến người bệnh lo lắng bệnh lao phổi có lây không thì bệnh có thể lây lan qua những vết trầy xước, các vết thương khi cọ xát. Do vậy, tuyệt đối để không bị lây, không nên chủ quan tiếp xúc với người bệnh bị lao phổi.

– Lây qua đường sinh hoạt

Ngoài ra bệnh lao phổi lây qua đường nào? thì cũng phải kể đến khi bạn ở chung với người bị mắc bệnh lao phổi và dùng chung đụng với những đồ vật như khăn mặt, bát đũa hay thậm chí là ngồi ăn cơm chung. Thì hãy đến ngay trung tâm y tế để kiểm tra xem mình có khả năng bị lây bệnh không nhé. Nhưng tỉ lệ lây bệnh là rất cao vì lúc này vi khuẩn rất dễ xâm nhập khi gặp điều kiện thích hợp như vậy.

– Bệnh lao phổi lây truyền từ mẹ sang con

Một khi người mẹ đang mang bầu nếu như mắc bệnh lao phổi thì rất dễ lây sang cho thai nhi qua đường tĩnh mạch rốn, khi trẻ được sinh ra sẽ bị bệnh lao phổi bẩm sinh. Nhưng không phải hoàn toàn 100% đều lây qua con đường này. Vì thế người bệnh cần phải thực hiện đúng những yêu cầu và chỉ định của bác sĩ điều trị để giảm thiểu khả năng lây truyền từ mẹ sang con một cách tối ưu nhất.

– Bệnh lao phổi lây qua đường tình dục

Thực ra bệnh lao phổi sẽ không lây qua đường quan hệ tình dục nhưng trong khi quan hệ tình dục, cả 2 người sẽ phát sinh những hành vi như hôn sâu, hôn trao đổi tuyến nước bọt thì cũng rất dễ gây bệnh cho người bạn tình của mình.

Do đó nếu không muốn bạn tình của mình bị lây thì người bệnh thì cần phải hạn chế quan hệ tình dục trong thời gian này, có thể quan hệ nhưng không hôn. Tốt nhất nếu lo lắng bệnh lao phổi có lây không thì không nên quan hệ tình dục trong thời gian này.

Bệnh lao phổi lây qua đường nào

Bệnh lao phổi lây qua đường nào

Với những thắc mắc bệnh lao phổi lây qua đường gì? thì 5 con đường chính trên đây sẽ giúp bạn hiểu rõ và nắm chắc những điều kiện dễ lây bệnh lao nhất qua đó để các bạn có thể phòng tránh chúng.

Để trả lời câu hỏi ban đầu của bạn là bệnh lao phổi có lây không thì chúng tôi xin khẳng định rằng lao là một bệnh truyền nhiễm. Theo thống kê, mỗi năm căn bệnh này cướp đi 3 triệu người trên thế giới. Phần lớn các ca tử vong diễn ra ở các nước đang phát triển. Dấu hiệu nhận biết bệnh lao phổi rất khó, tuy nhiên nếu người bệnh quan sát và theo dõi thường xuyên thì vẫn có thể thấy một số biểu hiện thường gặp. Trên đây là toàn bộ thông tin liên quan đến bệnh, hi vọng sẽ phần nào giúp ích trong quá trình điều trị bênh hiệu quả.

>>> Đọc thêm: Đau nửa đầu bên phải: Nguyên nhân và cách khắc phục

Rate this post